Cẩn trọng trước những thủ đoạn dẫn dụ nạn nhân cài đặt các ứng dụng (app) có chứa mã độc, sau đó chiếm quyền kiểm soát thiết bị di động, chiếm quyền kiểm soát tài khoản ngân hàng điện tử, từ đó chiếm đoạt tài sản.
Thời gian gần đây, các nhóm tội phạm sử dụng công nghệ có xu hướng chuyển mục tiêu sang chính thiết bị di động được khách hàng sử dụng.
Một trong các thủ đoạn phổ biến và hiệu quả của kẻ gian là dẫn dụ nạn nhân cài đặt các ứng dụng (app) có chứa mã độc, sau đó chiếm quyền kiểm soát thiết bị di động, chiếm quyền kiểm soát tài khoản ngân hàng điện tử, từ đó chiếm đoạt tài sản.
1. Thiết bị chạy chậm, tốc độ phản hồi ứng dụng lâu hơn bình thường, |
2. Dữ liệu di động (3G/ 4G/ 5G) bị tiêu hao nhanh chóng |
3. Thiết bị nóng lên bất thường và nhanh hết pin dù không mở nhiều ứng dụng, |
4. Dấu hiệu bị mất thông báo đặc biệt là tin nhắn và cuộc gọi |
1. Chiếm quyền truy cập, sử dụng cuộc gọi, danh bạ, hình ảnh, tin nhắn, microphone, camera,... |
2. Thực hiện hành vi tương tác trên màn hình mà không cần tác động từ người chủ sở hữu thiết bị |
3. Đánh cắp dữ liệu như thông tin đăng nhập, truy vấn thông tin tài khoản ngân hàng, thực hiện từ xa các giao dịch chuyển tiền |
4. Làm ẩn các tin nhắn xác thực mã OTP, chuyển tiền để nạn nhân không hay biết |
NÊN |
KHÔNG NÊN |
- NÊN chủ động cập nhật phiên bản mới nhất của hệ điều hành được nhà sản xuất thiết bị cung cấp để đảm bảo thiết bị luôn nhận được tiêu chuẩn bảo mật mới nhất
(Với các phần mềm có thể được tìm thấy trên App store/CH Play) |
- KHÔNG sử dụng các thiết bị đã bị bẻ khóa - KHÔNG cài đặt bất kỳ phần mềm nào được chia sẻ qua tập tin/đường link gửi từ bất kỳ ai/nguồn thứ 3 nào khác mà không thể tìm thấy trên App store/CH Play - KHÔNG cung cấp thông tin bảo mật như mã OTP, mã CVV, số thẻ, mật khẩu ngân hàng điện tử… cho bất kỳ ai dưới bất kỳ hình thức nào, kể cả cá nhân tự xưng là công an hoặc nhân viên ngân hàng |
Nếu nghi ngờ thiết bị đã bị nhiễm mã độc, quý khách vui lòng
Trong trường hợp Khách hàng đã là nạn nhân của thủ đoạn lừa đảo: