Techcombank | Báo cáo thường niên 2021

VI | EN

Các kết quả vượt bậc, bao gồm:

Techcombank - ngân hàng tư nhân đầu tiên của Việt Nam ghi nhận lợi nhuận trước thuế hợp nhất

1 TỶ USD

Tỷ lệ CASA

50,5%

lập kỷ lục mới, đứng đầu thị trường tại Việt Nam
Tổng thu nhập hoạt động (TOI)

35,4% N/N

37,1 nghìn tỷ đồng

nhờ tăng trưởng ổn định và đa dạng hóa doanh thu
Lợi nhuận trước thuế (PBT)

47,1 % N/N

~ 1 tỷ USD

23,2 nghìn tỷ đồng
Tổng thu nhập hoạt động (TOI) tăng

21,7 %

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

3,7 %

tỷ suất sinh lời hàng đầu
Tỷ lệ nợ xấu (NPL)

0,7 %

Tỷ lệ an toàn vốn (CAR)

15,0 %

chất lượng tài sản được kiểm soát chặt chẽ và bộ đệm an toàn vốn vượt trội

Tổng thu nhập hoạt động (TOI) tăng trưởng ổn định, đến từ thu nhập lãi thuần và hoạt động dịch vụ

Tổng thu nhập hoạt động qua các năm

Tỷ đồng

Thu nhập lãi thuần

42,4% N/N

Tăng trưởng vượt trội tại tất cả các hoạt động dịch vụ chính, đặc biệt là bancassurance

Thu từ hoạt động dịch vụ theo sản phẩm

Tỷ đồng

33%
88%
29%
41%
37%
  • Dịch vụ ngân hàng đầu tư
  • Bảo hiểm
  • Thẻ
  • Ngân hàng giao dịch
  • Ngoại tệ
  • Khác
Thu từ dịch vụ bảo hiểm

88,4% N/N

Bảng cân đối kế toán lành mạnh bất chấp khó khăn do đại dịch COVID-19

Tổng tài sản hợp nhất

29,4% N/N

đạt 568.729 tỷ đồng

Tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá

14,1% N/N

đạt 348.433 tỷ đồng

Tổng vốn chủ sở hữu

24,7% N/N

đạt 93.041 tỷ đồng

Huy động vốn

Sự gia tăng mạnh mẽ về số lượng và giá trị giao dịch ở cả khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp là yếu tố chính đóng góp vào mức tăng trưởng đột phá của tiền gửi không kỳ hạn (CASA).

Bên cạnh việc tập trung vào CASA, trong năm 2021 Techcombank cũng đã hoàn tất khoản vay đồng tài trợ từ nước ngoài lớn nhất Việt Nam từ trước đến nay trị giá 800 triệu USD với chi phí cạnh tranh

CASA phân khúc khách hàng cá nhân

30,8% N/N

CASA phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ

24,7% N/N

Tỷ lệ CASA

50,5%

thiết lập kỷ lục mới của toàn ngành ngân hàng Việt Nam

Sử dụng vốn

Techcombank duy trì được mức tăng trưởng tín dụng ổn định và đạt hạn mức do NHNN cho phép là 22,1%, vào cuối năm 2021. Cơ cấu tín dụng tiếp tục cho thấy sự đa dạng hóa, trong đó tỷ trọng khách hàng doanh nghiệp lớn giảm xuống 44,9% (từ 49,7% trong năm 2020) và tỷ trọng khách hàng cá nhân tăng từ 34,3% lên 39,4% trong năm 2021

Tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân tăng lên

24,7% N/N

Quản lý vốn

Tỷ lệ an toàn vốn cao mang lại lợi thế cạnh tranh vượt trội và giúp chúng tôi chủ động quản lý bảng cân đối kế toán, gia tăng lợi ích bền vững cho cổ đông.

Tỷ lệ CAR hợp nhất của Techcombank theo Thông tư 41

15,0%

cuối năm 2021

Quản lý thanh khoản

Techcombank luôn tuân thủ giới hạn tỷ lệ thanh khoản của NHNN theo Thông tư 22/2019/TT-NHNN.

Chúng tôi đã thực hiện bài kiểm tra sức căng thanh khoản quy mô lớn dựa trên các sự kiện thanh khoản trên toàn thị trường và các kịch bản của riêng Techcombank.

Ngân hàng luôn có kịch bản dự phòng thanh khoản (LCP) và rà soát thường xuyên.

Techcombank đã huy động thêm 700 triệu USD nguồn vốn trung và dài hạn từ thị trường quốc tế trong tổng số 800 triệu USD cam kết cho vay bởi các tổ chức tài chính quốc tế với mục đích:

  • đa dạng hóa cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng
  • tối ưu hóa chi phí vốn
  • đảm bảo các tỷ lệ an toàn theo yêu cầu của NHNN
  • nâng cao vị thế của Techcombank trên thị trường vốn quốc tế.

Quản lý chi phí hiệu quả

Tỷ lệ chi phí trên thu nhập (CIR)

30,1%

Tỷ lệ chi phí trên thu nhập (CIR)

Tỷ lệ chi phí trên thu nhập giảm xuống 30,1% từ 32,8% phản ánh tốc độ tăng trưởng doanh thu (+35,4%) cao hơn so với chi chi phí (+24,4%).

Chi phí nhân sự

Đầu tư vào con người là ưu tiên hàng đầu của Ngân hàng. Chúng tôi mong muốn khai thác toàn bộ tiềm năng của đội ngũ nhân sự, thông qua đào tạo và giáo dục các kỹ năng mới trong một thế giới đang thay đổi nhanh chóng, và đồng thời tăng lương thưởng tương ứng với hiệu quả kinh doanh.

Chi phí nhân sự

23,6% N/N

Chi phí tiếp thị và quảng cáo

Chúng tôi đã tung ra thị trường nhiều dịch vụ giá trị gia tăng cho khách hàng thông qua các chiến dịch tiếp thị mục tiêu, khai thác lợi ích của phân tích dữ liệu và sử dụng mạng xã hội.

Được khách hàng đánh giá cao, Techcombank và Techcom Securities (TCBS) đã duy trì chương trình hoàn tiền (1% đến 5% tuỳ sản phẩm) dựa trên giá trị giao dịch và iXu, một hệ thống tích điểm liên kết với doanh số giao dịch của khách hàng TCBS.

Chi phí marketing

75,9% N/N

phần nhiều do chương trình hoàn tiền và iXu

Chi phí khấu hao tài sản và thiết bị

Xu hướng số hoá ngày càng tăng đã kéo theo nhu cầu đầu tư vào công nghệ. Ngoài ra, Ngân hàng cũng đang trong quá trình xây dựng trụ sở chính mới và đã đưa vào sử dụng Văn phòng D’Capitale, Hà Nội đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh chóng

Chi phí đầu tư cho tài sản và thiết bị cao hơn, dẫn tới tăng chi phí khấu hao 57,2% N/N trong năm 2021.

Kế hoạch và trọng tâm năm 2022

Xu hướng số hoá ngày càng tăng đã kéo theo nhu cầu đầu tư vào công nghệ. Ngoài ra, Ngân hàng cũng đang trong quá trình xây dựng trụ sở chính mới và đã đưa vào sử dụng Văn phòng D’Capitale, Hà Nội đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh chóng

Chi phí đầu tư cho tài sản và thiết bị cao hơn, dẫn tới tăng chi phí khấu hao 57,2% N/N trong năm 2021.

Ban Lãnh đạo Techcombank đã thông qua và dự kiến trình lên cổ đông thông qua kế hoạch kinh doanh 2022 trong Đại hội đồng cổ đông (diễn ra ngày 23 tháng 4 năm 2022) như sau:

(i) Dư nợ tín dụng (1):

446.554 tỷ đồng (tăng trưởng 15,0% hoặc cao hơn trong mức Ngân hàng Nhà nước cho phép)

(ii) Huy động vốn:

Được quản lý phù hợp với tăng trưởng tín dụng thực tế nhằm tối ưu hóa nguồn huy động

(iii) Lợi nhuận trước thuế hợp nhất:

27.000 tỷ đồng (tăng trưởng 16,2%)

(iv) Nợ nhóm 3-5:

thấp hơn 1,5%

(1) số dư tín dụng riêng lẻ được tính theo quy định của NHNN